Bài dịch: Ngôn ngữ - trẻ em thụ đắc ngôn ngữ của chúng như thể nào?

Babies are able to communicate as soon as they are born without knowing how to speak any language at all...

LANGUAGE – HOW CHILDREN ACQUIRE THEIRS? 

Babies are able to communicate as soon as they are born without knowing how to speak any language at all. At first, they communicate by crying. This crying lets their parents know when they are hungry, or unhappy or uncomfortable. However, they soon begin the process of acquiring their language. The first stage of language acquisition begins a few weeks after birth. At this stage, babies start making cooing noises when they are happy. Then, around four months of age they begin to babble.  Babies all over the worldbegin to babble around the same age, and they all begin to make the same kinds of babbling noises. By the time they are ten months old, however, the babbling of babies from different language backgrounds sound different. For example, the babbling of a baby in a Chinese-speaking home sounds different from the babbling of a baby in an English-speaking home. Babies begin a new stage of language development when they begin to speak their first words. At first, they invent their own words for things. For example, a baby in an English-speaking home may say “baba” for the word “bottle” or “kiki” for “cat”. In the next few months, babies will acquire a lot of words. These words are usually the names of things that are in the baby’s environment, words for food or toys, for example. They will begin to use these words to communicate with others. For example, if a baby holds up an empty juice cup and says “juice”, to his father, the baby seems to be saying, “I want more juice, Daddy” or “May I have more juice, Daddy?” This word “juice” is really a one-word sentence.

The next stage of language acquisition begins around the age of 18 months when the babies begin to say two-word sentences. They begin to usea kind of grammar to put these words together. The speech they produce is called “telegraphic” because the babies omit all but the most essential words. An English speaking child might say something like “Daddy, up” which actually mean “Daddy, pick me up please.” Between two and three years of age, young children begin to learn more and more grammar. For example, they begin to use the past tense of verbs. The children begin to say things such as “I walked home” and “I kissed Mommy.” They also begin to overgeneralize this new grammar rule and make a lot of grammar mistakes. For example, children often say such things as “I goed to bed” instead of “I went to bed,” or “I eated ice-cream” instead of “I ate ice-cream”. In other words, the children have learned the past tense rule for regular verbs such as “walk” and “kiss”, but they have’t learned that they can not use this rule for all verbs. Some verbs like “eat” are irregular, and the past tense forms for irregular verbs must be learned individually. Anyhow, these mistakes are normal, and the children will soon learn to use the past tense for regular and irregular verbs correctly. The children then continue to learn other grammatical structure in the same way.

If we stop to think about it, actually it’s quite amazing how quickly babies and children all over the world learn their languages and how similar the process is for babies all over the world.

BÀI DỊCH: NGÔN NGỮ - TRẺ EM THỤ ĐẮC NGÔN NGỮ CỦA CHÚNG NHƯ THẾ NÀO?

Trẻ sơ sinh có thể truyền đạt ý chúng ngay sau khi chúng mới được sinh ra mà không biết nói bất cứ một ngôn ngữ nào. Trước hết, chúng truyền đạt ý chúng bằng cách khóc. Việc khóc này à để cho ba mẹ chúng biết khi nào chúng đói, hoặc không hài lòng, hoặc không thoải mái. Tuy nhiên, chẳng bao lâu sau chúng bắt đầu tiến trình thụ đắc ngôn ngữ của chúng. Giai đoạn đầu tiên của việc thụ đắc ngôn ngữ bắt đầu vài tuần sau khi sinh. Ở giai đoạn này, trẻ sơ sinh bắt đầu phát ra tiếng gù gù khi chúng hài lòng. Sau đó, khoảng 4 tháng tuổi chúng bắt đầu nói bi bô. Trẻ con ở khắp thế giới bắt đầu bi bô vào khoảng cùng lứa tuổi, và tất cả các trẻ em đều bắt đầu tạo ra cùng một thứ tiếng bi bô. Vào lúc này chúng được 10 tháng tuổi, tiếng bi bô của các trẻ xuất thân từ các bối cảnh ngôn ngữ khác nhau sẽ phát ra âm thanh khác nhau. Chẳng hạn, tiếng bi bô của một đứa trẻ trong gia đình nói tiếng Hoa sẽ khác với tiếng bi bô của một đứa trẻ trong gia đình nói tiếng Anh. Các bé bắt đầu một giai đoạn mới cảu việc phát triển ngôn ngữ khi chúng bắt đầu nói các từ đầu tiên của chúng. Trước hết, chúng phát minh ra các từ riêng cảu chúng để chỉ các vật. Chẳng hạn, một đứa trẻ trong gia đình nói tiếng Anh có thể nói “baba” để chỉ từ “bottle (chai)” hoặc “kiki” để chỉ từ “cat (con mèo)”. Trong vài tháng tiếp theo sau đó, các bé sẽ thụ đắc rất nhiều từ. Những từ này thường là tên các đồ vật trong môi trường chung quanh đứa bé, ví dụ các từ chỉ đồ ăn hay đồ chơi. Chúng sẽ bắt đầu sử dụng những từ này để liên lạc với người khác. Chẳng hạn, nếu một đứa bé giơ cái tách không dùng để đựng nước ép trái cây lên và nói với cha nó “juice”, thì dường như đứa bá muốn nói, “Bố, con muốn uống thêm nước ép trái cây nữa” hoặc “cho con thêm nước ép trái cây nữa nhé, Bố”. Từ “juice” này thực ra là câu chỉ có một từ.

Giai đoạn kế tiếp của việc thụ đắc ngôn ngữ bắt đầu vào khoảng 18 tháng tuổi khi các bé bắt đầu nói các câu có 2 từ. Chúng bắt đầu sử dụng một loại ngữ pháp để đặt các từ này vào với nhau. Ngôn ngữ chúng nói được gọi là “theo kiểu một bức tín” vì các bé bỏ tất cả trừ các từ cần thiết nhất. Một bé nói tiếng Anh có thể nói điều gì đó như “Daddy, up” mà điều này thực sự có thể có nghĩa là “Ba ơi, bế con lên đi ba.” Trong giai đoạn từ 2 đến 3 tuổi, trẻ nhỏ bắt đầu học ngày cành nhiều ngữ pháp hơn. Ví dụ, chúng bắt đầu dùng thì quá khứ của động từ. Nói cách khác, chúng bắt đầu học quy tắc lập thành thì quá khứ của nhiều động từ. Các trẻ đó bắt đầu nói những việc như “I walked home” (con đã đi bộ về nhà) và “I kissed Mommy” (con đã hôn mẹ). Chúng cũng bắt đầu tổng quát hóa một cách thái quá quy tắc ngữ pháp mới này và phạm nhiều lỗi về ngữ pháp. Ví dụ trẻ con thường nói những câu như là “I goed to bed” (Con đã đi ngủ) thay vì nói “I went to bed”, hoặc “I eated ice-cream” (Con đã ăn kem) thay vì nói “I ate ice-cream”. Nói cách khác, các trẻ này đã học quy tắc về thì quá khứ đối với động từ có quy tắc như “walk” và “kiss” nhưng chúng chưa biết rằng chúng không thể sử dụng quy tắc này cho tất cả các động từ. Một số động từ như “eat” là động từ bất quy tắc, thì quá khứ đối với dộng từ bất quy tắc phải được học riêng từng động từ một. Dù sao, những lỗi này là bình thưởng, và các trẻ này chẳng mấy chốc sẽ biết sử dụng thì quá khứ đối với các động từ bất quy tắc. Các trẻ này sau đó tiếp tục học các cấu trúc ngữ pháp khác theo cùng một cách này.

Nếu chúng ta ngừng không suy nghĩ đến việc này, thì quả thật đây là điều khá ngạc nhiên cho ta là các trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trên khắp thế giới học ngôn ngữ của chúng rất là nhanh và tiến trình này rất là giống nhau đối với các trẻ con trên khắp thế giới.

Nguồn: Sưu tầm